Thứ bảy, 16/01/2021 | 12:58 GMT +7
Cuộc thi Gạo ngon nhất thế giới là sự kiện thường niên quốc tế được tổ chức lần đầu năm 2009 với mục tiêu tìm hướng đi và xu hướng cho thị trường lúa gạo.
Trung Quốc đã quyết định đình chỉ nhập khẩu sản phẩm của các doanh nghiệp có tiền sử gây lây nhiễm coronavirus sau khi làm việc với giới chức của 109 quốc gia.
Những khát khao, ước muốn của con người về các loại hạt giống cây trồng năng suất cao được tin rằng có tuổi đời đúng bằng nền văn minh nhân loại.
Nhằm đối phó với nạn hạn hán và biến đổi khí hậu, các nhà khoa học Anh đã nghiên cứu cách giữ lại cacbon trong những lớp đất nhiều than bùn.
Khác với những người bạn đồng niên, Fu Wenlong không đến làm công nhân ở các khu công nghiệp mà lựa chọn lối đi riêng, dù xuất phát từ hai bàn tay trắng.
Nhờ tiến bộ của công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), những hộ chăn nuôi bò tại Queensland vẫn đảm bảo được sức cạnh tranh với doanh nghiệp.
Chính quyền bang miền trung-đông Ấn Độ đã ra quyết định thu mua phân bò với giá 1,5 rupee/kg, tương đương 0,02 USD nhằm mục đích cấm đưa gia súc tự do ra đường.
Mỗi năm, hàng ngàn nông dân Ấn Độ bị mất mùa vì hạn hán, sâu bệnh và giá nông sản xuống đáy, buộc giới khoa học nước này phải tìm ra biện pháp hữu hiệu.
Chủ nhân của quả bí ngô khủng năm nay là một nhà vườn ở Minnesota, người đã chiến thắng trong cuộc thi thường niên ở vịnh Half Moon, bang California (Mỹ) hôm 12/10.
Từ loài côn trùng gây đại dịch trong Kinh thánh, châu chấu trở thành protein và hiện một doanh nghiệp của Israel đang muốn biến nó thành loại thực phẩm bền vững.
Nhằm hiện thực hóa 'phép màu thịt lợn', Trung Quốc đẩy mạnh việc áp dụng các tiến bộ khoa học vào chăn nuôi lợn.
Park, bà mẹ hai con chia sẻ rất sợ phải đi chợ vì giá nông sản, thực phẩm hầu hết đều tăng mạnh do đại dịch Covid-19 và thiên tai kéo dài.
Từ cuối năm 2019, Argentina bắt đầu thương mại hóa loại đậu tương biến đổi gen giúp tăng khả năng chịu hạn và mặn để đối phó với hiện tượng ấm lên toàn cầu.
60 tổ chức nông dân ở Thái Lan cáo buộc chất diệt cỏ glufosinate (phổ rộng tự nhiên) gây hại mùa màng và đòi quay lại sử dụng các loại hóa chất vừa bị cấm.